Những câu hỏi liên quan
phan thị hảo
Xem chi tiết

a)

Ta có ADC^=AEC^=90o (do AD, CE là đường cao của ΔABC)

⇒D,E cùng nhìn cạnh AC dưới một góc là 90o

nên AEDC nội tiếp đường tròn đường kính (AC).

b)

Ta có BF ta đường kính (O)

nên BAF^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

⇒FA⊥AB⇒CH//FA (do cùng vuông góc với AB)

Tương tự BCF^=90o⇒AH//CF do cùng ⊥BC

⇒AHCF là hình bình hành hai đường chéo AC,HF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trung điểm của AC nên G là trung điểm của HF.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan thị hảo
16 tháng 2 2021 lúc 11:21

tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABG chạy trên đường tròn O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh loan
Xem chi tiết
Ngô Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:13

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: góc AKH=1/2*sđ cung AB

góc AHK=góc BHD=góc BCE=1/2*sđ cung AB

=>góc AKH=góc AHK

=>ΔAHK cân tại A

Bình luận (0)
Bui Cong THanh
Xem chi tiết
Hồ Lê Nhã Vy
23 tháng 5 2020 lúc 20:23

Đéo biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Truong Ngo Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 9:19

A B C O D E S F N M I

a) Bổ đề: Xét tam giác ABC cân tại A, một điểm M bất kì sao cho ^AMB = ^AMC. Khi đó MB = MC.

Bổ đề chứng minh rất đơn giản, không trình bày ở đây.

Áp dụng vào bài toán: Vì E là điểm chính giữa (BC nên EB = EC = ED => \(\Delta\)BED cân tại E

Ta có ^BAE = ^CAE (2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay ^BAE = ^DAE

Áp dụng bổ đề vào \(\Delta\)BED ta được AB = AD. Khi đó AE là trung trực của BD => AE vuông góc BD

Lại có \(\Delta\)BAD ~ \(\Delta\)CFD (g.g). Mà AB = AD nên FD =FC. Từ đó EF vuông góc DC

Xét \(\Delta\)AEF có FD vuông góc AE (cmt), AD vuông góc EF (cmt) => D là trực tâm \(\Delta\)AEF (đpcm).

b) Gọi DN cắt EC tại I. Ta dễ thấy ^MDI = ^MDN = ^MBN = ^MBC = ^MEC = ^MEI

Suy ra bốn điểm D,E,M,I cùng thuộc một đường tròn => ^EMD = ^EID = 900

Nếu ta gọi MD cắt cung lớn BC của (O) tại S thì ^EMS chắn nửa (O) hay ES là đường kính của (O)

Mà E là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên S là điểm chính giữa cung lớn BC

Do đó S là điểm cố định (Vì B,C cố định). Vậy MD luôn đi qua S cố định (đpcm).

Bình luận (0)
Phan Tiến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
hien
29 tháng 9 2017 lúc 12:42

Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB ko qua O gọi I là trung điểm của AB tiếp tuyến tại Q của đường tròn tâm O cắt đường thẳng OI tại S a/ CmmSB là tiếp tuyến đường tròn tâm O b/cho bik R=5cm AB =8cm Tính độ dài tiếp tuyến SA giai giup minh bai nay duoc ko

Bình luận (0)